|
Học hành - Du học |
|
|
|
Học Kế toán viên (Hành chính sự nghiệp) online (Lượt xem: 117)
Đào tạo khóa học KẾ TOÁN VIÊN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Hotline: 0902. 86 86 49 – Ms.Linh - Phòng đào tạo
(Miễn phí học lại,thi lại, bảo lưu)
Nhằm giải quyết nguồn nhân lực và nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ Kế toán, Học viện
Tài chính - Trực thuộc
Bộ Tài Chính liên tục mở các lớp “ Bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán viên” như sau:
1.LÀM ĐƯỢC GÌ SAU KHI THAM GIA KHÓA
HỌC?
Hiểu rõ về công việc của một đơn vị kế toán HCSN Có thu
Thành thạo mọi nghiệp vụ định khoản hạch toán chi tiết các tài khoản kế toán
HCSN
Hoàn tất mọi báo cáo liên quan – va chạm xử lý tình huống thực tế tại đơn vị
Nắm rõ quy trình, phân tách chi phí và lập định mức ngân sách nhà nước
Thành thạo phân bổ định mức chi tiêu – dự toán nguồn kinh phí & quản lý
nguồn thu sự nghiệp
Thành thạo lập BCTC đơn vị kế toán HCSN Có thu
Hoàn thiện hệ thống sổ sách, quyết toán các hoạt động tài chính đơn vị
Hiểu rõ hồ sơ sổ sách tiếp nhận bàn giao công việc với kế toán cũ của đơn vị
Có kinh nghiệm xử lý giải trình các tình huống thanh tra với các cơ quan cấp
trên
Tự tin phỏng vấn ứng tuyển tìm được 1 vị trí tại đơn vị HCSN Có thu
Có khả năng thi đỗ kỳ công chức cao
Vận hành – kiểm soát tốt bộ máy kế toán tại đơn vị HCSN
2.Nội dung: Đào tạo chế độ kế toán hành chính - sự nghiệp,Kế toán hành chính sự nghiệp gồm có các nội dung cơ bản
sau:
– Kế
toán tiền và vật tư: Phản ánh về tình hình giao nhận dự toán, tình hình thu, chi
Ngân sách Nhà nước; phản ánh tình hình tăng, giảm vật tư và các cách xử lý
nguồn kinh phí đã nhận trong kỳ.
– Kế
toán tài sản cố
định: Thực hiện việc hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố
định như: mua sắm, xin được cấp, tính hao mòn tài sản cố định, thanh lý tài sản
cố định,… Đặc biệt, thấy rõ sự khác nhau giữa tính hao mòn tài sản cố định
trong đơn vị hành chính sự nghiệp và tính khấu hao tài sản cố định trong các
doanh nghiệp, bao gồm:
·
Khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp tính theo từng tháng
(1 lần/tháng vào cuối mỗi tháng).
·
Hao mòn tài sản cố định trong đơn vị hành chính sự nghiệp tính
theo năm (1 lần/năm vào cuối mỗi năm).
– Kế
toán các khoản thu: Bao gồm các nghiệp vụ cho thấy sự khác nhau trong cách hạch toán
khoản thu giữa đơn vị hành chính sự nghiệp có thu (là các khoản thu sử dụng tài
khoản 511) và đơn vị hành chính có sản xuất kinh doanh (là các khoản phải thu
và sử dụng tài khoản 311) còn trong các doanh nghiệp các khoản phải thu sử dụng
tài khoản 131.
– Kế
toán các khoản tiền lương và bảo hiểm: Hạch toán các nghiệp vụ tính, chi lương và các khoản trích theo
lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.
– Kế
toán các khoản phải trả: Bao gồm các khoản phải trả cho các đối tượng trong đơn vị hành
chính sự nghiệp như: nhà cung cấp, học sinh sinh viên và một số các đối tượng
khác.
– Kế
toán các nguồn kinh phí: Thực hiện các bút toán kế toán về việc nhận dự toán do Ngân
sách Nhà nước cấp là việc tăng các loại nguồn kinh phí như: nguồn kinh phí hoạt
động, nguồn kinh phí dự án,…
– Kế
toán nguồn kinh phí kinh doanh: Để có thể nhận định được nguồn kinh phí sản xuất kinh doanh của
các đơn vị hành chính sự nghiệp đến từ đâu? Nên sử dụng nguồn kinh phí đó như
thế nào? Hạch toán nguồn kinh phí kinh doanh trong các đơn vị hành chính sự
nghiệp có gì khác so với hạch toán nguồn vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp?
– Kế
toán các khoản chi:
Để có thể nhận định được sự khác nhau giữa việc chi cho các hoạt động thường
xuyên, hoạt động không thường xuyên, chi dự án hay chi theo đơn đặt hàng của
Nhà nước. Đồng thời, lên kế hoạch sử dụng một cách hợp lý các nguồn kinh phí
chi đó.
– Kế
toán các khoản doanh thu: Mục đích là để phản ánh các khoản doanh thu tại các đơn vị hành
chính sự nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh.
– Kế
toán các khoản chi phí: Bao gồm kế toán các khoản chi phí cho sản xuất kinh doanh tại
đơn vị hành chính sự nghiệp như: chi lương, tiền công, phụ cấp, nhập nguyên vật
liệu cho sản xuất, chi phân bổ công cụ dụng cụ sản xuất, chi tính hao mòn tài
sản cố định,…
– Kế
toán các bút toán kết chuyển cuối kỳ: Là các trường hợp xử lý các loại dự toán, các loại nguồn kinh
phí cũng như các khoản chi vào cuối kỳ kế toán năm.
– Kế
toán các sổ sách và báo cáo tài chính: Liệt kê các loại sổ sách cần in ra vào cuối kỳ kế toán năm và
mục đích in từng loại sổ; lập các báo cáo tài chính cần thiết để cung cấp thông
tin cho các đối tượng bên trong và ngoài đơn vị.
– Thực hành
phần mềm
3. Thời gian học: 2 tháng
Hình thức học:
a/ Lớp học online: học trực tuyến trực tiếp với giảng viên
b/Học offline:
Tại Hồ Chí Minh:195 Nguyễn Gia Trí(Đường D2 cũ), Phường 25, Quận Bình Thạnh
Tại Đồng Nai: Đường Võ Thị Sáu, Tp Biên Hòa, Đồng Nai
Tại Cần Thơ: Quân Ninh Kiều, tp Cần Thơ
Tại Tây Ninh: Trảng Bàng, Tây Ninh
Tại Hà Nội: Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy
Tại Đồng Nai: Biên Hòa, ĐồngNai
Tại Lâm Đồng: Đường Bùi Thị Xuân, TP Đà lạt
Tại Đăk Lăk: Tp Buôn Ma Thuột,
Tại Vũng tàu: Đường Nguyễn Thái Học, Phường 7, TP Vũng Tàu
Tại Đà Nẵng: Tiểu La - Phường Hòa Cường Bắc - Q. Hải Châu
Tại Nha Trang: đường B1 Khu đô Thị Vĩnh Điềm Trung
Tại Hải Phòng: 156/109 Quán Trữ, Kiến An,
4. Chứng chỉ: Cuối khóa học viên thi và cấp chứng chỉ Kế toán viên của
trường Học viện tài chính- Bộ tài chính có giá trị vĩnh viễn trên toàn quốc.
Chi tiét liên hệ:Mobile/Zalo: 0902 86 86 49( Cô
Ngọc Linh,Phòng đào tạo)
Page:
Gmail: [email protected] ; [email protected]
kế toán viên, kế toán hcsn,kế toán trường học,kế toán bệnh viện,kế toán
hành chính sự nghiệp, ngạch kế toán,
CÁC TIN ĐĂNG VIP CÙNG LĨNH VỰC Học hành - Du học |
STT |
Tiêu đề |
Ngày đăng |
Nơi đăng |
|
|
|